Tin Tức

  • Một loạt sự vụ gần đây khiến những người dân sống tại chung cư chưa cầm trên tay giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà, còn gọi là sổ hồng, như đang ngồi trên đống lửa.
  • Cùng với những kỳ vọng ngày càng cao về chất lượng, tiện ích, người mua nhà hiện còn yêu cầu các chủ đầu tư minh bạch hơn thông tin về tính pháp lý của dự án khi chọn chốn an cư.
  • Không kém cạnh so với thị trường TP. HCM, tại Hà Nội làn sóng mua bán, sáp nhập (M&A) bất động sản cũng sôi động với những thương vụ nghìn tỷ. Đáng chú ý, nhiều dự án sau khi về tay chủ mới đã được triển khai nhanh và tạo sức hút trên thị trường.
  • Câu chuyện “những con sâu làm rầu nồi canh địa ốc” về những tai tiếng tại một số dự án ở TP. HCM gây ảnh hưởng đến thị trường, đã trở thành tâm điểm thu hút sự quan tâm dư luận và cơ quan chức năng TP. HCM đã sớm công bố nhiều giải pháp nhằm bảo vệ người mua nhà.
  • Dù xuống cấp nhanh, ảnh hưởng tới đời sống của cư dân và được phản ánh nhiều lần, nhưng các khu nhà tái định cư tại Hà Nội vẫn “bị bỏ rơi”, khiến công trình càng xuống cấp trầm trọng hơn.
  • Theo Bộ Tư pháp, việc chủ đầu tư bán nhà đang bị thế chấp mà chưa thực hiện thủ tục thay đổi nội dung thế chấp (rút bớt tài sản thế chấp) là không phù hợp quy định, ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của người mua nhà và tổ chức tín dụng.
  • Hiện, giá nhà tại Việt Nam cao hơn từ 20 - 25 lần so với thu nhập trung bình của người dân khiến việc sở hữu khó khăn dù nhu cầu thực tế cao.
  • Nhà gắn liền với đất trong khu dân cư hoặc đất thổ cư hiện hữu luôn được người mua tìm kiếm. Không chỉ bởi lý do phù hợp với thị hiếu, túi tiền người mua mà quan trọng hơn tính pháp lý cũng tương đối rõ ràng.
  • Theo báo cáo tình hình bất động sản 5 tháng đầu năm, Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoRea) đánh giá so với năm 2015 tăng trưởng mạnh mẽ, nửa đầu năm 2016 thị trường đã có dấu hiệu chững lại, tiềm ẩn những yếu tố gây bất ổn.